Các loại xe điện, đặc biệt là loại nhỏ gọn như xe đạp điện đang rất được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, việc sản xuất ra xe đạp điện yêu cầu doanh nghiệp phải có đầy đủ điều kiện tài chính và chuyên môn kỹ thuật. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhập khẩu xe đạp điện từ Trung Quốc để tối ưu hóa lợi nhuận. Vậy thủ tục nhập khẩu xe đạp điện từ Trung Quốc có gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Bộ chứng từ nhập khẩu xe đạp điện
Doanh nghiệp cần phải đăng ký kiểm tra chất lượng xe đạp điện trước khi thông quan hàng hóa, hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng bao gồm:
Hồ sơ khai báo hải quan bao gồm những chứng từ sau:
Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu, công bố, hợp quy, hợp chuẩn, kiểm định, kiểm tra chất lượng
Nếu bạn đang tìm kiếm một công ty logistics đáng tin cậy tại Việt Nam, hãy liên hệ với công ty logistics chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
THỦ TỤC NHẬP KHẨU XE MÁY ĐIỆN - XE ĐẠP ĐIỆN
Thủ tục Nhập khẩu xe máy là một quá trình phức tạp, đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên môn và thủ tục hành chính. Nếu bạn còn những thắc mắc về thủ tục, hay vướng mắc trong quá trình nhập khẩu xe máy, thì bài giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình này, tôi sẽ cung cấp một hướng dẫn chi tiết dưới đây.
Nhập khẩu xe máy là hoạt động đưa các loại xe máy từ nước ngoài vào Việt Nam. Đây là quá trình vận chuyển và làm thủ tục hải quan để đưa sản phẩm này từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng tại Việt Nam.
Chính sách pháp lý nhập khẩu xe đạp điện
Những quy định nhập khẩu xe đạp điện được ban hành trong các văn bản sau đây:
Về hồ sơ thủ tục nhập khẩu xe đạp điện
Cơ sở thử nghiệm: trung tâm thử nghiệm xe cơ giới (VMTC).
Quý Khách hàng có thể tham khảo Hs code sau:
- 8711.90.91: Xe mô tô chạy điện.
Mã Hs Code của xe đạp điện các bạn có thể tham khảo mã: 87119090
Dựa trên mã HS tham khảo, và biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành (cụ thể là 2022) thì thuế nhập khẩu của mặt hàng xe đạp điện như sau:
Thuế nhập khẩu thông thường là: 82,5%
Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt có C/O form E là: 45%
Bước 1: Liên hệ người bán hàng và theo dõi quá trình đóng gói hàng hóa.
Bước 2: Kiểm tra chứng tứ nhập khẩu bao gồm Invoice, Packing list, Contract,C/O
Bước 3: Lấy booking từ đại lý hãng tàu. Booking thể hiện rõ nơi đi, nơi đến, tên hàng, số khối, trọng lượng
Bước 4: Nhận thông báo hàng đến và debit note của hãng tàu và thanh toán để lấy lệnh giao hàng.
- Mở tờ khai hải quan tại cửa khẩu, kèm theo giấy đăng ký đã được cấp từ hệ thống của BGTVT
- Đăng ký mang hàng về kho bảo quản, kéo hàng về kho
- Mang mẫu đến Cục Đăng kiểm tiến hành kiểm tra và lấy kết quả.
Bước 6: Nộp bổ sung kết quả kiểm tra chất lượng cho hải quan để thông quan nhập khẩu.
Bước 7: Khi hàng đã được thông quan, dán tem hợp quy mới có thể đưa ra thị trường
Bước 8: Lưu giữ các chứng từ liên quan đến lô hàng, báo cáo thuế và kiểm tra sau thông quan (nếu có)
Công ty logistics chúng tôi được thành lập từ năm 2008, đến nay công ty đã hỗ trợ hơn 1000 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục hải quan và vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cho đối tác
Tại Việt Nam công ty logistics chúng tôi có hệ thống văn phòng chi nhánh khắp 3 miền như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Bình Dương. và hơn 300 nhân sự
Công ty logistics cước vận chuyển toàn cầu có mạng lưới chi nhánh, đối tác rộng khắp từ China, Taiwan, Korea, Singapore, Malaysia...tới châu Âu, châu Mỹ , Úc luôn đảm bảo cho việc giao nhận hàng hóa đến tay khách hàng được nhanh và an toàn nhất.
Mã HS và thuế nhập khẩu xe đạp điện từ Trung Quốc
Khi nhập khẩu bất cứ một mặt hàng nào thì việc xác định được chính xác HS Code của mặt hàng đó. Bởi thông qua HS Code, doanh nghiệp có thể xác định được mức thuế phải đóng, các chính sách nhập khẩu và những giấy tờ cần thiết để thông quan hàng hóa.
Mã HS của xe đạp điện thuộc nhóm 871160 - Mô tô, xe đạp,... dùng động cơ điện để tạo động lực. Doanh nghiệp có thể tham khảo mã HS của xe đạp điện nhập khẩu như sau:
Thuế nhập khẩu xe đạp điện như sau:
Nhu cầu sử dụng xe đạp điện tại Việt Nam
Xe đạp điện là loại xe đạp sử dụng động cơ điện để di chuyển, điện được tích trữ trong ắc quy đi kèm với xe và được sạc từ bộ sạc bên ngoài để duy trì hoạt động. Xe đạp điện được thiết kế nhỏ gọn và có khả năng giúp người lái di chuyển dễ dàng và tiết kiệm sức lực. Vì vậy nên ngày càng có nhiều người ưa thích sử dụng loại xe này, số lượng xe đạp điện tiêu thụ ngày một tăng lên, đặc biệt là các loại xe đạp điện nhập khẩu.
Để bắt kịp xu hướng sử dụng xe đạp điện, nhiều thương hiệu xe Việt cũng đang phát triển và cạnh tranh với các sản phẩm xe đạp điện nhập khẩu. Tuy nhiên, nhu cầu người tiêu dùng thay đổi cũng đòi hỏi các nhà sản xuất tại Việt Nam phải luôn cập nhật và cải tiến sản phẩm thì mới có thể cạnh tranh với xe đạp điện nhập khẩu từ nước ngoài.
Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu xe đạp điện, ưu tiên hàng đầu là tuân thủ những quy định về kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Pháp luật quy định xe đạp điện nhập khẩu trước khi lưu hành trên thị trường cần đảm bảo chất lượng vật liệu, độ bền, độ an toàn cho người sử dụng và các yêu cầu khác về hoạt động và vận hành của xe. Việc tuân thủ những quy định này không chỉ giúp đảm bảo an toàn cho người dùng mà còn giúp các doanh nghiệp tạo niềm tin với khách hàng và đưa sản phẩm của mình vào thị trường một cách an toàn và hiệu quả.
Thuế phí khi nhập khẩu xe máy.
Khi nhập khẩu xe máy vào Việt Nam, doanh nghiệp sẽ phải chịu một số loại thuế, phí khác nhau. Mức thuế và phí cụ thể sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Loại xe máy: Xe số, xe tay ga, xe phân khối lớn…
Mã HS hàng hóa: Mã số hài hòa mô tả và mã số hàng hóa của xe máy
Các hiệp định thương mại: Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, giúp giảm thuế nhập khẩu cho một số mặt hàng, bao gồm cả xe máy.
Các loại thuế, phí chính khi nhập khẩu xe máy:
Mức thuế: Mức thuế nhập khẩu phụ thuộc vào mã HS hàng hóa, quốc gia xuất xứ và các hiệp định thương mại.
Tính toán: Thuế nhập khẩu được tính trên giá trị hải quan của hàng hóa.
Ưu đãi: Nếu có chứng nhận xuất xứ, doanh nghiệp có thể được hưởng ưu đãi thuế theo các hiệp định thương mại.
Mức thuế: Hiện nay, mức thuế VAT chung là 10%.
Tính toán: Thuế VAT được tính trên tổng giá trị bao gồm cả thuế nhập khẩu.
Áp dụng: Đối với một số loại xe máy có dung tích xi-lanh lớn, có thể phải chịu thêm thuế tiêu thụ đặc biệt.
Mức thuế: Mức thuế tiêu thụ đặc biệt phụ thuộc vào dung tích xi-lanh của xe.
Mục đích: Phí này được thu để bù đắp những tác động tiêu cực đến môi trường do hoạt động nhập khẩu.
Mức phí: Mức phí bảo vệ môi trường phụ thuộc vào loại hàng hóa và quốc gia xuất xứ.
Phí bốc xếp: Phí bốc dỡ hàng hóa từ tàu lên kho bãi.
Phí lưu kho: Nếu hàng hóa phải lưu kho tại cảng, sẽ phát sinh thêm phí lưu kho.
Phí kiểm tra chất lượng: Đối với một số loại hàng hóa, có thể yêu cầu kiểm tra chất lượng trước khi thông quan.
Phí dịch vụ: Nếu sử dụng dịch vụ của các công ty logistics, sẽ phát sinh thêm phí dịch vụ.
Phí khai báo hải quan: Một số nước có thể thu phí khai báo hải quan.
Có thể nhập khẩu xe máy mà không có hóa đơn thương mại không?
Hóa đơn thương mại là tài liệu cần thiết cho việc khai báo hải quan và xác định giá trị của xe máy nhập khẩu.
Cần kiểm tra xe máy trước khi nhập khẩu không?
Nhiều quốc gia yêu cầu kiểm tra kỹ thuật hoặc chất lượng xe máy trước khi cho phép nhập khẩu.
Có thể nhập khẩu xe máy đã qua sử dụng không?
Điều này tùy thuộc vào quy định của quốc gia nhập khẩu. Một số quốc gia có quy định nghiêm ngặt về việc nhập khẩu xe máy đã qua sử dụng, trong khi các quốc gia khác có thể cho phép.
Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn về Thủ tục Nhập khẩu xe máy cũng như đề cập đến một số thông tin cơ bản và hữu ích để giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này. Ngoài ra, Pháp Lý Xe luôn hân hạnh và sẵn sàng hỗ trợ bạn trong bất kỳ vấn đề pháp lý nào liên quan đến lĩnh vực này, vì vậy đừng ngần ngại liên hệ trực tiếp tới Pháp lý xe nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần giải đáp nhé!
Địa chỉ: 39 Hoàng Việt, Phường 04, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh