Với diện tích chỉ khoảng hơn 300 m2, nhưng Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (số 18 đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy) lại là nơi chứa rất nhiều điều bí ẩn. Ðây là nơi lưu giữ và bảo quản những mẫu vật tái hiện toàn bộ quá trình phát triển của thiên nhiên Việt Nam trong hàng nghìn năm qua. Hiện nay, Bảo tàng đang lưu giữ khoảng 4.000 mẫu vật đa dạng từ thực vật đến động vật, giúp khách tham quan thỏa thích khám phá thế giới, tìm hiểu thiên nhiên và kho tàng kiến thức rộng lớn liên quan đến khoa học, tự nhiên.
Trộn Khoáng Vi Lượng MAX PLUS làm thức ăn công nghiệp cho ốc
Lưu ý: Bảo quản nơi khô ráo và để xa tầm tay trẻ em
Bảo Quản Thức Ăn công nghiệp cho ốc nhồi, ốc bươu đen
Cách bảo quản công nghiệp cho ốc được bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ càng thấp càng tốt. Protein, lipid, vitamin rất nhạy cảm với nhiệt độ cao và dễ bị phá huỷ nếu bảo quản thức ăn ở điều kiện nhiệt độ cao.
Trong điều kiện độ ẩm cao thức ăn rất dễ bị mốc do vậy quá trình vận chuyển, bảo quản tránh rách vỡ bao và bảo quản nơi thoáng khí.
Khi sử dụng nên đủ riêng 1 hủ lớn đậy kín lại sau khi sử dụng, đối với thức ăn khi khui bao thì nên sử dụng hết trong 25 – 30 ngày.
Kết hợp thức ăn công nghiệp và thức ăn tự nhiên
Việc nuôi ốc để hiệu quả tốt nhất không nên chỉ cho thức ăn công nghiệp cho ốc nhồi ( ốc bươu đen ), cần kết hợp với thức ăn tự nhiên như bèo, rong rêu, rau củ quả…
Lượng thức ăn tự nhiên chiếu tối thiểu 70% trong thức ăn cho ốc và kết hợp 20-30% thức ăn cám sẽ nâng cao sự hiệu quả hơn
Ngoài ra anh chị để ốc nhanh lớn có thể bổ sung thêm Vitamin C, Men Tiêu Hoá, Dolomite, Supper Canxi…cho ốc ăn
Anh chị cần KHOÁNG ĐA VI LƯỢNG MAX PLUS làm thức ăn công nghiệp cho ốc: liên hệ hoặc nhắn Zalo em: SĐT 0827 042 666 nhé
3. Thuốc trị mòn đít mòn vỏ cho ốc
4. Vitamin C cho ốc bươu đen, ốc nhồi
5. Men tiêu hoá – Phòng bệnh đường ruột
6. Men Vi Sinh – Xử lý phân thải ốc.
8. Nơi Mua Ốc Giống Chất Lượng Cao ở Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam đã bước vào hàng ngũ các nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới, đem về nguồn ngoại tệ ngày càng lớn cho đất nước. Trong đó, tôm sú, tôm thẻ chân trắng… là những đối tượng nuôi quan trọng và góp phần làm nên thành công đó.
Tôm sú (Penaeus monodon) là một trong những đối tượng nuôi biển có giá trị kinh tế cao và được nuôi phổ biến ở hơn 22 quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, nghề nuôi tôm sú phát triển mạnh mẽ từ Bắc tới Nam, với trên 600.000 ha diện tích nuôi, sản lượng tôm sú mỗi năm đạt trên 300.000 tấn.
Nhưng hiện nay, nghề nuôi tôm sú đang đối mặt với nhiều thách thức và có xu hướng giảm dần. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là không chủ động được tôm bố mẹ do khai thác từ tự nhiên và các loại dịch bệnh tràn lan gây chết tôm hàng loạt. 2. Tôm thẻ chân trắng
Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) xuất hiện lần đầu tiên ở bang Florida, Mỹ vào năm 1973. Sau đó, được các nhà khoa học đưa vào nuôi thử nghiệm cách ly để phục vụ công tác nghiên cứu. Trên thế giới, TTCT được nuôi nhiều ở các nước Nam Mỹ và Nam Trung Mỹ. Từ những thập niên 1980, ở châu Á, TTCT đã được thử nghiệm và nuôi thành công ở Trung Quốc, Đài Loan, nhưng mãi cho đến năm 1996 mới thực sự đưa vào nuôi trồng sản xuất đại trà. TTCT chính thức di nhập vào Việt Nam từ năm 2001. Từ đó đến nay, nghề nuôi tôm thẻ tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ và chiếm lĩnh một phần không nhỏ thị trường xuất khẩu.
TTCT không cần thức ăn có lượng protein cao như tôm sú và lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3 gram với mật độ 100 con/m2 (tại Hawaii), sau khi đã đạt được 20 gram tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1 gram/tuần, tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. Đặc trưng của TTCT là khả năng kháng bệnh khá cao, mức độ kháng chịu tốt với các thay đổi của điều kiện môi trường nuôi, sinh trưởng nhanh, có thể nuôi với mật độ từ 50 - 80 con/m2.
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), còn gọi là tôm lớn nước ngọt hay tôm Malaysia (theo cách gọi của người Âu - Mỹ), là một loài tôm nước ngọt có nguồn gốc ở vùng Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương và Bắc Australia. Loài này (cũng như các loài khác thuộc chi Macrobrachium) có tầm quan trọng thương mại nhờ các giá trị dinh dưỡng của nó như là một nguồn thực phẩm có giá trị.
Trong khi loài này được coi như một loài động vật thân giáp nước ngọt thì giai đoạn ấu trùng của nó lại phụ thuộc vào độ lợ của nước. Khi nó chuyển qua giai đoạn như là sinh vật phù du và trưởng thành thì nó lại hoàn toàn sống trong nước ngọt.
Việc nghiên cứu sản xuất giống tôm càng xanh ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1980, và từ năm 1999 đến nay thì sản xuất giống tôm này phát triển nhanh. Hiện nay, ngoài tôm khai thác tự nhiên, tôm càng xanh đang là đối tượng nuôi phổ biến ở khắp cả nước, đặc biệt ở vùng ĐBSCL. Các hình thức nuôi tôm càng xanh chủ yếu là nuôi tôm nhữ, nuôi tôm mương vườn, nuôi đăng quầng, nuôi tôm ruộng, nuôi tôm ruộng lúa (xen canh và luân canh) và nuôi tôm ao.
Tôm hùm (Panulirus.spp) thuộc họ Palinuniade là loài tôm có giá trị kinh tế cao. Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố tự nhiên và được nuôi nhiều ở các tỉnh ven biển miền Trung như Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa… Mùa khai thác con giống chủ yếu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4, 5 năm sau.
Ở Việt Nam có 7 loài tôm hùm gồm tôm hùm bông, tôm hùm đá, tôm hùm sỏi, tôm hùm đỏ, tôm hùm ma, tôm hùm sen và tôm hùm bùn. Trong đó, tôm hùm bông có kích thước lớn nhất, tăng trưởng nhanh nhất và có giá trị cao nhất.
Tôm hùm là loài ăn tạp, trong tự nhiên và cũng như nuôi thương phẩm. Thức ăn chủ yếu là cá, giáp xác và nhuyễn thể. Môi trường sống của chúng thường là những nơi nước sạch, có hang hốc, san hô, chất đáy ở tầng đáy sạch, độ mặn cao (>30‰) và nhiệt độ nước luôn ổn định trong khoảng 22 - 320C. Cũng như những loài tôm khác, tôm hùm cũng lớn lên nhờ quá trình lột xác. Tuy nhiên, tôm hùm có chu kỳ lột xác dài hơn, do đó tốc độ tăng trưởng cũng chậm hơn. Tôm hùm nuôi trong lồng sau thời gian từ 18 tháng trở đi mới đạt giá trị thương phẩm, cỡ 1 kg trở lên.
Mặc dù có hiệu quả kinh tế cao nhưng khó khăn lớn nhất của nghề nuôi tôm hùm là chưa thể sản xuất giống nhân tạo. Người nuôi hiện nay chỉ dựa vào con giống khai thác từ tự nhiên. Tuy nhiên, số lượng khai thác được ít, không đáp ứng đủ nhu cầu nuôi. Bên cạnh đó, dịch bệnh của tôm hùm (bệnh sữa), giá thức ăn tăng cao, thời gian nuôi dài, là những rủi ro chính trong quá trình nuôi.
Hiện nay, do lợi nhuận từ nuôi tôm hùm lớn nên tại nhiều địa phương đã mở rộng quy mô nuôi lồng. Vì vậy, vấn đề cần làm ngay để phát triển lâu dài và bền vững của nghề nuôi tôm hùm chính là việc kiểm soát tốt số lượng lồng bè, tránh hiện tượng phá vỡ quy hoạch.