Thu Nhập Trung Bình Người Việt Nam 2024

Thu Nhập Trung Bình Người Việt Nam 2024

Đây là thông tin được chia sẻ tại hội thảo "Đánh giá 10 năm thực hiện chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2012 - 2020" do Bộ LĐ-TB-XH và Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức ngày 20.4.

Thu nhập của người Việt tại Đức là bao nhiêu?

Người Việt Nam làm việc tại Đức, mức lương trung bình thường dao động từ 1.500 – 4.500 Euro/tháng. Cụ thể:

Như vậy, mức lương trung bình năm mà người Việt tại Đức có thể nhận được khoảng 29.000 – 45.000 Euro/năm.

Lưu ý: Đây chỉ là mức lương trung bình và có thể thay đổi tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

Xem thêm các thông tin sau đây để hiểu rõ thêm về nước Đức:

Văn Hóa Nước Đức – Khám Phá Những Điều Thú Vị

Tìm Hiểu 6 Biểu Tượng Nước Đức Nổi Tiếng

Cách tránh bẫy thu nhập trung bình

Để tránh rơi vào Middle income trap, Nhà nước cần đưa ra những chiến lược phù hợp nhằm áp dụng công nghệ hiện đại vào cuộc sống, đổi mới phương thức sản xuất đồng thời tìm kiếm các thị trường tiềm năng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm duy trì đà tăng trưởng.

Khó khăn lớn nhất nằm ở việc chuyển đổi công nghệ nhằm nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa. Thế nhưng để làm được điều này lại cần tập trung vào giáo dục, trong khi để đối mới một thế hệ chúng ta sẽ cần thời gian dài tính bằng thập kỷ.

Song song với đó cần phải ứng dụng khóa học công nghệ vào cuộc sống, nghiên cứu sáng tạo thêm những công nghệ phù hợp và thiết thực, giúp tăng năng suất lao động.

Để không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình cần sự góp sức của nhiều ngành nghề, lĩnh vực, từ giáo dục, công nghệ, khoa học đến các bộ phận kinh tế tư nhân.

Một quốc gia rất thành công thoát bẫy và có những bước tiến lớn là Hàn Quốc. Họ đã phát triển một hệ thống giáo dục chất lượng song song với phát triển công nghệ. Hiện nay, Hàn Quốc vươn lên trở thành một trong các quốc gia phát triển trên thế giới.

Vì sao Việt Nam sập bẫy thu nhập trung bình?

Hiện nay có hai luồng quan điểm, một phía cho rằng nước ta chưa rơi vào bẫy thu nhập trung bình do mới chỉ trải qua 1/3 thời gian nằm ở nhóm nước thu  nhập trung bình thấp theo thông lệ. Theo một nghiên cứu, nếu phát triển theo tốc độ hiện tại thì đến năm 2035, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 5.000 USD, vượt qua mức cao nhất của nhóm nước thu nhập trung bình thấp.

Việt Nam có nguy cơ cao sập bẫy thu nhập trung bình

Luồng ý kiến thứ hai cho rằng tuy nước ta chưa rơi vào bẫy thu nhập trung bình nhưng nguy cơ rất lớn do 4 đặc điểm sau:

- Tăng trưởng GDP chậm lại sau khi ra khỏi nhóm nước thu nhập thấp.

- Chênh lệch GDP bình quân đầu người của Việt Nam tụt hậu so với các nước lân cận trong khi những nước này chưa thoát ra khỏi nhóm nước thu nhập trung bình.

- Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam còn thấp, tăng trưởng kinh tế chậm lại và chủ yếu dựa vào tăng vốn và tăng số lượng lao động. Yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) chiếm tỷ trọng thấp. Bên cạnh đó, hiệu quả đầu tư và năng suất lao động chưa cao so với các nước trong khu vực, một phần do xuất phát điểm của nước ta thấp.

- Xuất hiện một số vấn đề cản trở tăng thu nhập: Cơ cấu “dân số vàng” mới qua được mươi năm nhưng đã có dấu hiệu bước vào thời kỳ già hóa dẫn đến tình trạng chưa giàu đã già. Cơ cấu kinh tế mặc dù có sự chuyển dịch tích cực nhưng vẫn mang nặng tình trạng lấy công làm lãi. Ngành công nghiệp chủ yếu là gia công và lắp ráp, chưa tự sản xuất được máy móc. Nhóm ngành dịch vụ cũng được cho là thiếu chuyên nghiệp, lao động phi chính thức chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến năng suất toàn ngành chưa cao.

Có thể nói thể không bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần cố gắng ở mọi mặt, bắt đầu từ giáo dục, nhận thức, song song với đó là những chính sách kịp thời của Chính phủ, sự sáng tạo trong mọi ngành nghề để nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Hãy theo dõi thêm những bài viết về tài chính và đầu tư, kinh doanh được TOPI cập nhàng hàng ngày để có thêm nhiều kiến thức bổ ích bạn nhé.

So sánh mức thu nhập với chi phí sinh hoạt tại Đức

Một điều mà những người Việt Nam sang Đức rất quan tâm là liệu thu nhập của bản thân có đủ trang trải cho cuộc sống hay không. Tin vui cho bạn là chi phí sinh hoạt tại Đức tương đối hợp lý so với mức sống cao ở đây.

Mức chi phí sinh hoạt trung bình hàng tháng cho du học sinh tại Đức dao động từ 850 đến 1.200 Euro. Với những người không thuộc nhóm học sinh sinh viên, trung bình chi phí sinh hoạt hằng tháng sẽ rơi vào từ 1.200 Euro trở lên.

Như vậy, so sánh với mức thu nhập trung bình của người Việt tại Đức, bạn có khả năng trang trải chi phí sinh hoạt và còn dư ra một khoản tiền để tiết kiệm hoặc gửi về quê hương.

Nguyên nhân dính bẫy thu nhập trung bình

Vì sao sau hơn 250 năm công nghiệp hóa toàn cầu với hơn 200 quốc gia và khu vực trên thế giới lại chỉ có rất ít quốc gia trở thành các nền kinh tế phát triển? Lý do nằm ở một số nguyên nhân sau:

Mẫu đơn đề nghị hoàn thuế thu nhập cá nhân cho người lao động là mẫu nào?

Đới với trường hợp tổ chức, cá nhân trả thu nhập từ tiền lương, tiền công thực hiện quyết toán cho người lao động có uỷ quyền thì cần chuẩn bị mẫu đơn đề nghị hoàn thuế thu nhập cá nhân tại mẫu số 01/DNXLNT Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 80/2021/TT-BTC như sau:

Mẫu đơn đề nghị hoàn thuế thu nhập cá nhân năm 2024 đầy đủ nhất cho người lao động: Tại đây.

Đứng trước bức tranh về nền kinh tế mạnh mẽ và hệ thống xã hội phát triển của Đức, một trong những câu hỏi nhiều người quan tâm đó là: “Lương trung bình ở Đức là bao nhiêu?” Cùng Clevermann khám phá chi tiết trong bài viết.

Mức lương tối thiểu ở Đức là bao nhiêu?

Năm 2024, mức lương tối thiểu ở Đức đã có sự gia tăng đáng kể từ 12 lên 12,41 Euro/giờ. Mức lương cao hơn giúp người lao động có thêm thu nhập để trang trải chi phí sinh hoạt, đặc biệt là trong bối cảnh giá cả hàng hóa và dịch vụ đang tăng cao do lạm phát.

Bên cạnh đó, việc tăng lương tối thiểu giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo, góp phần tạo ra một xã hội công bằng và văn minh hơn.

Ngoài ra, mức lương tối thiểu chỉ là mức lương cơ bản, nhiều người lao động và thu nhập của người Việt tại Đức có thể cao hơn tùy thuộc vào ngành nghề, kỹ năng, kinh nghiệm và vị trí công việc.

Với mức lương như thế thì có thể tiết kiệm tiền ở Đức được không?

Một số chính sách chưa "bao phủ", thiếu bền vững

Bên cạnh những kết quả đạt được, Thứ trưởng Nguyễn Văn Hồi cho rằng, một số chính sách ASXH chưa bao phủ hết các nhóm đối tượng, thiếu bền vững, thực hiện thiếu đồng bộ, chưa đồng đều giữa các địa phương, chênh lệch về mức sống, hưởng thụ văn hóa, tinh thần giữa các vùng, miền, nhóm đối tượng... còn lớn.

Mức trợ cấp xã hội còn thấp, chất lượng an sinh xã hội có mặt còn hạn chế, đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn. Hệ thống quản lý còn bất cập, trình độ quản lý chưa cao, vẫn còn hiện tượng lạm dụng, trục lợi chính sách.

Ông Hồi chia sẻ: “Thời gian tới, Việt Nam cần có kế hoạch tổng thể nghiên cứu, tổng kết, đánh giá các chính sách ASXH hiện hành và nghiên cứu xây dựng, đề xuất với T.Ư một nghị quyết mới về chính sách xã hội cho giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 là hết sức cần thiết, nhằm quản lý và phát triển xã hội phù hợp với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước đang phát triển có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và là nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Trong đó, xác định đầu tư cho con người, cho chính sách xã hội là đầu tư cho phát triển nhằm đạt được mục tiêu phát triển nhanh và bền vững".

Để Việt Nam tiến tới tầm nhìn an sinh xã hội cho toàn dân, bà Ingrid Christensen, Giám đốc ILO Việt Nam, nhấn mạnh Việt Nam phải tiếp tục dành những nỗ lực và nguồn lực đáng kể để tăng cường hệ thống an sinh xã hội trên nhiều chiều cạnh khác nhau.

Theo các chuyên gia ILO, việc cải cách các chính sách ASXH cần được thiết kế và thực hiện dựa trên một loạt các nguyên tắc như: phối hợp và liên kết nhiều hơn giữa các chính sách và can thiệp khác nhau; hệ thống ASXH nhạy cảm hơn về giới và phản ứng với sốc; đảm bảo ASXH, không bỏ lại ai phía sau; thúc đẩy sự tham gia của nhiều bên liên quan trong quá trình hoạch định chính sách ASXH...

“Bẫy thu nhập trung bình” thường xảy ra ở một số nước thu nhập thấp có tiến bộ đáng kể trong việc giảm nghèo nhưng sau đó khó có thể tiến lên thu nhập cao. Nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề bẫy thu nhập trung bình.