Lần Đầu Gặp Anh Khi Phố Kia Chưa Lên Đèn Karaoke

Lần Đầu Gặp Anh Khi Phố Kia Chưa Lên Đèn Karaoke

Sau lễ vu quy vào ngày 6.9, Anh Đức và Quỳnh Anh có buổi trò chuyện với MC Nguyên Khang trong chương trình The Khang Show. Nếu Anh Đức khá chật vật ở những ngày đầu làm nghề thì Quỳnh Anh lại được khán giả chú ý ở sản phẩm đầu tiên. Sau khi được bạn bè động viên, Quỳnh Anh quyết định thi vào Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh.

Giới thiệu về nghề nghiệp/trường lớp

A: How do you do? My name is Kien

B: How do you do? My name is Vinh

B: Thank you, and this is my card.

Cảm ơn anh, còn đây là danh thiếp của tôi.

A: Let me introduce you, this is Mr Hai

Để tôi giới thiệu với anh, đây là anh Hải.

Anh Vinh, rất hân hạnh được làm quen với anh!

B: Nice to meet you ,too, Mr Hai!

Tôi cũng rất vui được làm quen với anh, anh Hải ạ!

Trên đây là tổng hợp những mẫu câu tiếng Anh giao tiếp trong lần đầu gặp mặt. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có thêm thông tin và kiến thức để hỗ trợ cho việc ôn tập của mình.

Ngoài ra nếu đang gặp khó khăn trong việc học ngoại ngữ, bạn có thể tham khảo các khóa học tại GLN English Center để có lộ trình học Tiếng Anh một cách hiệu quả nhất nhé.

5 ưu việt của chương trình Tiếng Anh giao tiếp tại GLN:

Để biết thêm thông tin về các khóa học cũng như chương trình ưu đãi, vui lòng liên hệ hotline tư vấn: 0989 310 113 – 0948 666 358 để được giải đáp cụ thể và miễn phí.

Tham khảo khoá học Giao tiếp Tiếng Anh của GLN ngay tại đây

Nepal không chỉ nổi tiếng bởi những dãy núi cao hùng vĩ, vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, mộc mạc, mà văn hóa nơi đây còn mang nhiều điều thú vị. Tuy nhiên, để có hành trình khám phá thực sự an toàn, thuận lợi, hãy bỏ túi ngay những thông tin và lưu ý khi du lịch Nepal được chia sẻ dưới đây.

Trải nghiệm văn hóa ‘ăn bốc’

‘Ăn bốc’ bằng tay là văn hóa truyền thống của người Nepal. Hầu như trong mọi bữa ăn gia đình hoặc các quán ăn bình dân, người ta luôn sử dụng 5 đầu ngón tay để bốc thức ăn cho vào miệng. Chỉ có các nhà hàng sang trọng, nhà hàng lớn, phục vụ khách nước ngoài nhiều, nên họ mới sử dụng nĩa và muỗng để gắp thức ăn. Tuy hình ảnh ‘ăn bốc’ có thể khiến bạn cảm thấy không sạch sẽ cho lắm, nhưng hãy thử một lần đi, đảm bảo bạn sẽ có kỷ niệm khó quên đấy. Và lưu ý rằng, khi ‘ăn bốc’ hãy rửa tay sạch sẽ, rồi dùng tay phải, chứ tuyệt đối không dùng tay trái nhé. Và đây cũng là lưu ý khi du lịch Nepal nhất định phải biết.

Hãy chủ động bảo vệ sức khỏe

Có thể bạn chưa biết? Thời tiết khí hậu ở Nepal khá khắc nhiệt và môi trường thay đổi liên tục, nên không chỉ khách du lịch, mà cả người dân địa phương nếu sức đề kháng không tốt, cũng rất dễ bị mắc bệnh. Đặc biệt là ở Kathmandu – Thủ đô xinh đẹp của Nepal, sở hữu rất nhiều công trình kiến trúc ấn tượng, nhưng không khí nơi đây khá bụi bặm, cùng với độ ẩm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, khiến con người dễ bị mắc bệnh. Và đâ cũng là điều cần biết khi du lịch Nepal.

Ngoài ra, khu vực núi Himalaya cũng là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Nepal. Với nhiệt độ khá lạnh, càng lên cao, không khí càng loãng, khiến cơ thể cảm thấy khó chịu. Nếu bạn không thích nghi quen thì việc gặp vấn đề về sức khỏe là khó tránh khỏi. Do đó, để có thể bảo vệ cơ thể khỏe mạnh, bạn nên mang theo các loại thuốc bổ, Vitamin, bổ sung nước thường xuyên,…. Nếu có thể nên mang theo các loại thuốc có khả năng thải độc, được điều chế từ than hoạt tính để luôn đảm bảo có một sức khỏe tốt nhé. Bên cạnh đó, thêm một lưu ý khi du lịch Nepal nữa, đó là bạn nên chuẩn bị các loại thuốc thông dụng đi như: Thuốc kháng sinh, hạ sốt, thuốc ho, đau bụng, khăn ướt, eugo,…

Du lịch Nepal nên lưu ý gì? Nước rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên bạn tuyệt đối không được sử dụng nước lã từ vòi uống trực tiếp, hoặc hạn chế sử dụng nước uống nơi công cộng. Bởi việc uống chung rất dễ xảy ra tình trạng nhiễm bệnh của nhau. Vậy nên, tốt nhất hãy mua nước đóng chai tại các cửa hàng và nên mua thêm các loại thuốc làm sạch nước, trong trường hợp cấp bách, khu vực đó không có chỗ bán nước đóng chai hoặc du lịch núi, không có cửa hàng dịch vụ.

Thêm một lưu ý khi du lịch Nepal nữa đó là văn hóa trả tiền. Giống như một vài quốc gia như: Ấn Độ, Malaysia, Indonesia,… họ thường kiêng sử dụng tay trái. Bởi quan niệm rằng, tay trái chỉ dùng để làm những thứ không sạch sẽ như đi vệ sinh, còn mọi thứ quan trọng như: Bắt tay, chào hỏi,… họ thường dùng tay phải. Và ở Nepal cũng vậy, nếu bạn thanh toán bất cứ dịch vụ nào, hãy luôn sử dụng tay phải để thể hiện sự tôn trọng, lịch sự với đối phương nhé.

Tránh xa các cuộc biểu tình và các sự kiện chính trị

Ngoài vấn đề về du lịch, thì Nepal được biết tới là một đất nước bất ổn về chính trị. Do đó, nếu trong hành trình khám phá Nepal bạn có gặp các khu vực biểu tình hoặc các sự kiện chính trị thì tốt nhất nên tránh xa. Đừng tò mò mà tới gần hoặc nói chuyện về chủ đề này, nếu bạn không muốn gặp rắc rối với an ninh ở đây. Bên cạnh đó, bạn có thể theo dõi các trang báo tin tức chính trị ở Nepal thường xuyên, để tránh tới những nơi đang có tranh chấp, gặp vấn đề và hạn chế mức tối đa liên quan tới chúng nhé.

Đó là những thông tin và lưu ý khi du lịch Nepal mà bạn nhất định phải biết. Mong rằng qua bài viết này, bạn sẽ có được hành trình du lịch an toàn, thuận lợi và có thật nhiều trải nghiệm đáng nhớ. Chúc bạn đi du lịch vui vẻ!

Tạ Bằng (Tổng hợp) - luhanhvietnam.com.vn

Đừng bao giờ đi Trekking một mình

Đây cũng là lưu ý khi du lịch Nepal cực kỳ quan trọng bạn nên biết. Bởi Nepal nổi tiếng với rất nhiều ngọn núi cao, hùng vĩ, tuy nhiên hành động Trekking một mình sẽ rất nguy hiểm. Cho dù bạn có nhiều kinh nghiệm Trekking đến đâu, thì cũng không nên trải nghiệm một mình nếu không muốn gặp các sự cố ngoài ý muốn.

Đừng để lòng thương hại để sai chỗ

Tới Nepal, đặc biệt là khu Thamel ở thủ đô Kathmandu bạn sẽ thấy rằng có rất nhiều trẻ em ăn xin ở đây. Nếu bạn là du khách mới tới Nepal lần đầu, chắc hẳn sẽ không lỡ nhìn những ánh mắt khẩn cầu của chúng. Tuy nhiên, với kinh nghiệm du lịch Nepal thì hãy thận trọng việc cho tiền những đứa bé này. Bởi đa phần trẻ ăn xin đều là do bị những kẻ lười lao động bắt ép làm việc. Vì thế, khi bạn cho chúng tiền, chưa chắc chúng đã được sử dụng đâu nhé. Nếu thật sự muốn giúp đỡ, hãy tìm đến các tổ chức phi chính phủ NGOs hay các nhóm thiện nguyện, chuyên giúp đỡ những người nghèo, vô gia cư, trẻ nhỏ và người già gặp khó khăn như hội nhóm Just One.