Đi Học Giáo Lý Để Làm Gì

Đi Học Giáo Lý Để Làm Gì

Các bé 12 sắp thi ĐH đã chọn ngành xong chưa nè, chắc thời gian này các em đang bận rộn, lo lắng lắm hen? Chọn kế toán, giáo viên, marekting, hay tài chính-ngân hàng? Hồi trước, chị cũng từng có khoảng thời gian như vầy nhưng chị nhận ra nếu mình không có đủ thời gian để trải nghiệm các ngành nghề thì hãy tìm thông tin về các ngành này nhé ! Và các khối ngành STEM, khoa học, kỹ thuật cũng có thể là 1 lựa chọn để các em cân nhắc.

Học Quản Lý Giáo Dục Ra Trường làm gì?

Sau khi hoàn thành chương trình học quản lý giáo dục, bạn sẽ có cơ hội tiếp cận với một loạt các vai trò và công việc trong lĩnh vực giáo dục. Dưới đây là một phân tích chi tiết hơn về mỗi vai trò:

1. Chuyên Viên Quản Lý Hành Chính Giáo Dục:

Trách nhiệm chính của bạn là quản lý và điều hành các hoạt động hành chính trong tổ chức giáo dục. Bạn sẽ đảm bảo rằng các thủ tục hành chính được thực hiện một cách mạch lạc và hiệu quả.

Trong vai trò này, bạn sẽ thực hiện các nhiệm vụ văn phòng như quản lý hồ sơ, lập lịch và giao tiếp với các bên liên quan. Việc tổ chức thông tin và truyền đạt thông điệp một cách chính xác là rất quan trọng.

3. Chuyên Viên Quản Lý Đào Tạo:

Nhiệm vụ của bạn là phát triển và triển khai các chương trình đào tạo cho giáo viên và nhân viên. Bạn cần đảm bảo rằng chương trình đào tạo đáp ứng được các mục tiêu và yêu cầu cụ thể của tổ chức giáo dục.

4. Nhân Viên/Chuyên Viên Hành Chính Nhân Sự:

Trong vai trò này, bạn sẽ tham gia vào các hoạt động quản lý nhân sự như tuyển dụng, quản lý lương thưởng và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên. Quản lý hành chính nhân sự đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển lực lượng lao động.

5. Chuyên Viên Phụ Trách Công Tác Văn Hóa Giáo Dục:

Bạn sẽ tạo ra một môi trường học tập tích cực và đa dạng bằng cách tổ chức các sự kiện văn hóa và giáo dục ngoại khóa. Điều này giúp tăng cường trải nghiệm học tập của học sinh và tạo ra sự kết nối trong cộng đồng.

Vai trò này đòi hỏi bạn tiến hành nghiên cứu và phân tích dữ liệu để đánh giá hiệu quả của các chương trình giáo dục và đề xuất cải tiến. Nghiên cứu giáo dục là chìa khóa để nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục.

7. Giảng Viên Chuyên Ngành Quản Lý Giáo Dục:

Bạn sẽ truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm của mình về quản lý giáo dục cho sinh viên và chuẩn bị họ cho sự nghiệp trong lĩnh vực này. Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo thế hệ tương lai của những nhà quản lý giáo dục.

8. Nhân Viên/Chuyên Viên Tư Vấn Tuyển Sinh:

Trong vai trò này, bạn sẽ hỗ trợ sinh viên và phụ huynh trong quá trình tìm kiếm và đăng ký vào các chương trình giáo dục phù hợp. Tư vấn tuyển sinh giúp học sinh và gia đình họ hiểu rõ về các lựa chọn giáo dục và quy trình đăng ký.

Mỗi vai trò trong lĩnh vực quản lý giáo dục đều có vai trò quan trọng trong việc cung cấp và duy trì một môi trường giáo dục tích cực và hiệu quả. Lựa chọn công việc phù hợp với sở thích, kỹ năng và mục tiêu cá nhân sẽ giúp bạn phát triển sự nghiệp một cách thành công và đáng ngưỡng mộ.

EMAIL:    [email protected]

ĐĂNG KÝ ZALO OA  :  dangkyzalooa.com

Ngành Quản lý Giáo dục là một trong những ngành liên quan đến giáo dục đào tạo, có sức ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng nền giáo dục chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục…

Để biết được sau khi học ngành này sẽ làm việc tại những vị trí nào chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Ngành Quản lý Giáo dục đang nhận về nhiều sự quan tâm. (Ảnh minh họa)

Học Quản lý Giáo dục ra trường làm gì?

Ngành Quản lý Giáo dục là ngành học đào tạo chuyên sâu về quản lý và điều hành các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, gồm các khóa học về kế hoạch, quản lý và điều hành trong giáo dục; chính sách, quy định liên quan đến giáo dục; phương pháp quản lý và đánh giá hiệu quả các hoạt động giáo dục.

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Quản lý Giáo dục có thể áp dụng kiến thức của mình để quản lý và điều hành các hoạt động giáo dục ở cấp độ cơ bản và nâng cao. Các cựu sinh viên của ngành này có thể làm việc tại vị trí quản lý giáo dục tại các trường học hoặc tổ chức giáo dục.

Ngoài ra, nếu có đủ lực và trình độ bạn hoàn toàn có đảm nhiệm các vị trí công việc như: Chuyên viên quản lý hành chính giáo dục; Chuyên viên văn phòng, quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học, chuyên viên quản lý học sinh, sinh viên, chuyên viên phòng đào tạo; Chuyên viên quản lý hành chính giáo dục; Cán bộ nghiên cứu; Giảng viên chuyên ngành.

Hiện chưa có thống kê cụ thể về mức thu nhập của các nhân viên, chuyên viên hoạt động trong ngành Quản lý Giáo dục. Tuy nhiên, nếu làm việc tại các cơ quan, đơn vị của nhà nước thì mức lương cơ bản mà bạn nhận được sẽ được tính theo quy định hiện hành.

Các tổ hợp xét tuyển ngành Quản lý Giáo dục

Đối với ngành Quản lý giáo dục, bạn có thể sử dụng các khối thi sau để đăng ký xét tuyển. Tuy nhiên, mỗi trường sẽ sử dụng một tổ hợp khác nhau nên trước khi đặt bút đăng ký nguyện vọng, bạn cần phải tìm hiểu thông tin chi tiết về thông tin tuyển sinh của ngôi trường mà bạn muốn theo học.

Ngành học này đang được nhiều trường đại học trên cả nước liên tục tuyển sinh, bạn có thể tham khảo thêm thông tin, chương trình đào tạo ngành Quản lý Giáo dục của một số trường như: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Thủ đô, Đại học Vinh, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Sư phạm (Đại học Huế).

Năm trôi qua, tháng trôi qua, lại một ngày ngáp ngắn ngáp dài trên văn phòng, nghĩ đi nghĩ lại cũng không biết mình đang làm cái gì ở đây nữa. Công việc thì không phải chuyên môn, cũng chả phải đam mê hay sở thích. Ra trường vớ được việc rồi vào làm tránh tình trạng thất nghiệp, thế thôi.

Sáng dậy chạy đua với máy chấm công, mới thấy ngày xưa điểm danh muộn sướng hơn biết mấy. Vì dù sao thì cũng là muộn, nhưng đi học muộn chả ảnh hướng gì đến bát cơm. Thế mới biết trên đời này vốn có những chuyện tưởng chả liên quan nhưng lại liên quan rất mật thiết, rõ ràng nhất là máy chấm công và... cái ví rách sau mông. Rồi cả ngày lại vật vờ nhìn mặt sếp để quyết định hôm đó buồn hay vui. Sếp vui thì dễ thở mà sếp buồn thì đến hắt xì hơi cũng nhớ mà bịt cái mũi duyên dáng vào...

Ừ thì đi làm! Nhưng rốt cuộc người ta đi làm vì cái gì vậy?

Nhiều khi cứ ngồi nghĩ mãi, rốt cuộc là vì gì...

Có đến 11/10 người khi được hỏi đã trả lời ngay là đi làm vì tiền. Cũng dễ hiểu đấy chứ, người ta nói đúng mà, "không có tiền thì cạp đất mà ăn". Không đi làm thì không có tiền. Hay nói cách khác, đi làm chính là bán sức lao động, bán chất xám, bán thời gian để kiếm tiền đáp ứng những nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Nếu chưa ăn ngon, mặc đẹp được thì cũng phải ăn no, mặc ấm. Mà muốn thế thì phải có tiền.

2. Vì để khi họ hàng, hàng xóm hỏi đang làm gì, ở đâu còn biết đường mà trả lời. Chứ thất nghiệp thì trả lời làm sao?

Vui chứ! Đi làm có bạn bè, lại có đồng nghiệp, may mắn rớt vào môi trường cởi mở, hòa đồng thì cũng chẳng còn gì tuyệt hơn. Dù công việc có mệt mỏi hay chán chường đến đâu, thì nhiều lúc nghĩ đến vẫn còn đó những đồng nghiệp dễ thương, hiểu ý, xem nhau như anh em một nhà, là vui!

Không phải hão huyền đâu. Gạt những người chưa biết mình muốn gì sang một bên, có rất rất nhiều người đã tìm thấy con đường mình sẽ đi và phải đi cho bằng được. Họ sẵn sàng từ bỏ một vị trí ngon nghẻ được sắp xếp bởi gia đình; một công việc nhàn nhã, thu nhập ổn để ngay lập tức a lê hấp apply một công việc mà mình hằng mong muốn. "Nếu được làm việc mình thích thì sẽ không thấy mệt mỏi" - đó là những điều họ nói - "Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn".

5. Nhưng cũng là để khẳng định mình nữa?

Ừ, chứ sao. Đầy người vẫn luôn mang trong mình khát khao và tham vọng. Đi làm ngoài chuyện kiếm tiền ra còn là phấn đấu vì chức vị, là khẳng định năng lực, là đạt được cái này cái kia. Mỗi người có một mục đích sống mà.

Đúng vậy! Nhiều khi đi làm ở một nơi nào đó chỉ vì ở đấy có người mà mình luôn thần tượng, luôn muốn cố gắng bằng được để trở thành nhân viên. Có người đó chỉ bảo thì có thể chịu khó để học hỏi, để cố gắng mà không than lấy một câu. Vì đơn giản là mình làm ở đây chỉ vì có người ấy là sếp thôi mà!

Những người lớn đều đi làm, tạm thời cứ cho là vậy. Mình cũng lớn rồi, nên phải đi làm thôi.

Bố mẹ thương con đến mấy thì cũng đâu bắt họ lo cho mình mãi? Và họ cũng đâu sống được với mình đến hết đời để cứ dựa dẫm, phụ thuộc thế đâu. Không ai nuôi nữa thì phải tự vận động để nuôi lấy mình thôi. Cũng là cái ăn, cái mặc giản đơn nhưng đến khi tự kiếm được đồng tiền mình làm ra mới thấy nuôi một con người cũng chẳng hề đơn giản.

9. Vì để không có cảm giác mình là đứa vô dụng

Đi làm để trong lúc bạn bè tự sắm sửa cho cuộc sống, mình không phải là đứa đang ngửa tay xin tiền bố mẹ; để lúc bạn bè đang stress mệt mỏi vì công việc, mình đang không nằm chảy thây ra vì chán chả có gì làm. Có thể tiền kiếm được chẳng nhiều bằng ai, cũng chưa thành được ông nọ bà kia như người ta xuýt xoa, ngưỡng mộ, nhưng chí ít là không có cảm giác mình bị vô dụng, thế nên, nhất định phải đi làm.

10. Có thể cũng... không vì cái gì cả!

Đó là khi nằm vắt tay suy nghĩ mãi vẫn không biết mình đi làm, bán thời gian, bán sức để làm gì? Không định hướng, cũng chẳng có mục tiêu. Không hào hứng, nhưng cũng chưa hẳn là chán chường. Cứ sáng đi làm, chiều về, tối đi ngủ rồi ngày hôm sau vẫn lặp lại cái vòng quay đó. Thật khó để tìm được câu trả lời...

Còn bạn, bạn đi làm về điều gì? Hãy kể lý do của bạn đi, chúng tôi đang lắng nghe!