Công Nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo Bài 6

Công Nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo Bài 6

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Hi Lạp cổ đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Hi Lạp cổ đại

Theo ước tính, vào thế kỉ V TCN, ở thành bang A-ten có khoảng 400000 dân, trong đó đàn ông tự do có quyền công dân chỉ khoảng 30 000 người. Em hãy tính xem có bao nhiêu phần trăm dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ A-ten.

Môn Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo. Giải sách Công nghệ 8 chân trời sáng tạo ngắn gọn, chính xác với đầy đủ các chương, bài giúp học sinh học hiệu quả, nắm vững lý thuyết và bài tập trong sgk công nghệ

Với giải bài tập Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 1 và Tập 2 hay nhất, chi tiết Toán 6 Số học & Hình học chương trình sách mới sẽ giúp học sinh lớp 6 dễ dàng làm bài tập Toán 6.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Toptailieu biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập GDQP 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi GDQP từ đó học tốt môn GDQP 10.

Giải SGK GDQP 10 Bài 6 (Chân trời sáng tạo): Một số hiểu biết về an ninh mạng

Khởi động 1 trang 31 GDQP 10: Kể tên một số dịch vụ Internet phổ biến mà em thường sử dụng.

Một số dịch vụ Internet phổ biến mà em thường sử dụng là: trò chuyện; công cụ tra cứu, tìm kiếm; dịch vụ giải trí, mạng xã hội,...

Khởi động 2 trang 31 GDQP 10: Khi đăng kí tài khoản trên mạng xã hội em thường phải khai báo các thông tin gì?

Khi đăng kí tài khoản trên mạng xã hội em thường phải khai báo các thông tin như: họ; tên; tên tài khoản; năm sinh; số điện thoại;...

I. Một số khái niệm cơ bản về mạng và an ninh mạng

Câu hỏi trang 32 GDQP 10: Từ gợi ý trong hình 6.2, hãy cho biết, muốn trao đổi thông tin trên mạng, em cần có những thiết bị gì?

Em cần có những thiết bị sau: mạng viễn thông, mạng máy tính, các thiết bị điện tử,...

Câu hỏi trang 32 GDQP 10: Vì sao cần phải bảo vệ an ninh mạng?

Phải bảo vệ an ninh mạng vì an ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian không gây phương hại đến an ninh quốc giá, trật tự, an toàn xã hội, vì trên mạng có nhiều thông tin cá nhân, thông tin quan trọng.

II. Một số nội dung cơ bản về luật an ninh mạng

Câu hỏi trang 33 GDQP 10: Vì sao cần phải bảo vệ an ninh mạng?

Những hành vi không được làm khi tham gia vào không gian mạng

a) Đăng tải hoặc chia sẻ những thông tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh lên trang các nhân trên mạng xã hội.

c) Cài đặt chương trình tin học có chứa mã độc vào mạng máy tính của nhà trường

d) Xâm nhập trái phép vào máy tính của người khác

e) Chơi bài trực tuyến đổi điểm lấy tiền mặt hoặc thẻ cào

f) Tạo tài khoản ảo trên mạng xã hội để khủng bố tinh thần hoặc xúc phạm danh dự người khác

Câu hỏi trang 33 GDQP 10: Hãy cho biết sự cần thiết phải ban hành Luật An ninh mạng

Sự cần thiết phải ban hành Luật An ninh mạng:

+ Ban hành luật sẽ có cơ sở pháp lý để xử lý những người có hành vi sai trái, xâm phạm đến an ninh quốc gia, các thông tin các nhân của mọi người;

+ Ban hành Luật An ninh mạng để bảo vệ an ninh mạng, ngăn ngừa những hành vi sai trái.

III. Bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng

Câu hỏi trang 35 GDQP 10: Hãy nêu một số phương thức phổ biến mà các đối tượng xấu thường sử dụng để đánh cắp thông tin cá nhân trên mạng Internet

Một số thủ đoạn đánh cắp thông tin cá nhân người dùng

- Thông qua các trang mạng có nội dung hấp dẫn thu hút người dùng, khi người dùng truy cập sẽ tự động cài mã độc vào máy để thu thập thông tin.

- Gửi tin nhắn dụ người dùng truy cập vào đường dẫn mở tới một trang mạng do đối tượng lập sẵn. Người dùng sẽ bị đánh cắp dữ liệu cá nhân nếu điền thông tin trên trang mạng này.

- Gửi thư điện tử có đính kèm các tệp tin có chứa mã độc, khi người dùng mở thư mã độc sẽ lây nhiễm vào thiết bị.

- Thông qua thiết bị ngoại vi và các thiết bị lưu trữ nhiễm mã độc khi được kết nối vào máy tính sẽ tiến hành thu thập dữ liệu, khi có điều kiện kết nối Internet mã độc sẽ gửi dữ liệu ra máy chủ đặt ở nước ngoài.

Câu hỏi trang 35 GDQP 10: Hãy nêu những biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân khi tham gia vào mạng Intenet và giải thích tác dụng của từng biện pháp đó.

Những biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân là:

- Sử dụng các phần mềm diệt virut có bản quyền, tác dụng để hạn chế tối đa các tập tin, mã độc về máy tính

- Đặt mật khẩu có độ an toàn cao cho các tài khoản, tác dụng để hạn chế tình trạng bị kẻ xấu hack tài khoản

- Kích hoạt tính năng xác thực nhiều bước, tác dụng để tránh trường hợp khi bị mất thiết bị có chứa tài khoản cá nhân vào tay kẻ xấu và kẻ xấu dễ dàng vào tài khoản...

Luyện tập 1 trang 35 GDQP 10: Trường em thực hiện tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho học sinh như thế nào? Em hãy cho biết hiệu quả của các hình thức tuyên truyền, giáo dục đó.

- Trường em tổ chức các buổi tuyên truyền, ngoại khóa để giới thiệu, cung cấp cho bọn em về các thông tin và nâng cao nhận thức; ngoài ra còn tổ chức ác cuộc thi tìm hiểu an ninh mạng

- Qua các buổi tuyên truyền bọn em đã nắm được các kiến thức cơ bản về an ninh mạng, và biết thêm được các biện pháp để bảo vệ các thông tin các nhân của mình trên mạng cũng như tránh các hành vi sai trái vi phạm pháp luật.

Luyện tập 2 trang 35 GDQP 10: Em đã thực hiện những biện pháp gì để bảo mật thông tin cá nhân; phòng, chống vi phạm pháp luật khi tham gia vào mạng xã hội?

- Em đã đặt mật khẩu có độ khó cao cho các tài khoản xã hội; thực nhiện xác thực nhiều bước;

- Khi đọc được thông tin gì trên mạng xã hội em tìm hiểu kĩ; không chia sẻ, tuyên truyền nếu thông tin đó không đúng sự thật.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo

Vận dụng 1 trang 35 GDQP 10: An và Bình là hai bạn thân từ khi còn là học sinh tiểu học đến trung học cơ sở, nhưng đến năn lớp 10 thì hai bạn không còn thân thiết với nhau nữa. Bình đã dùng tài khoản mạng xã hội của mình để đăng tải các thông tin cá nhân của An như tính cách, những đặc điểm trên cơ thể và nhận được nhiều bình luận từ người dùng trên mạng xã hội. An rất buồn và đã đề nghị Bình gỡ bỏ các thông tin trên nhưng Bình không gỡ dẫn đến việc An phải xin chuyển trường.

a) Việc Bình dùng mạng xã hội để đăng tải các thông tin cá nhân của An như trên có vi phạm pháp luật hay không? Vì sao?

b) Những người chia sẻ bài viết của Bình trên mạng xã hội về thông tin cá nhân của An có vi phạm pháp luật hay không?

a, - Việc Bình dùng mạng xã hội để đăng tải các thông tin các nhân của An như trên là vi phạm pháp luật.

- Vì theo quy định của pháp luật khi đăng thông tin cá nhân của người khác phải được sự cho phép của người đó

b, Những người chia sẻ bài viết của Bình trên mạng xã hội về thông tin các nhân của An cũng vi phạm pháp luật

Vận dụng 2 trang 35 GDQP 10: Qua tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng, em hãy kể một số vụ việc vi phạm Luật An ninh mạng đã được phát hiện và xử lý.

- Một số vụ việc vi phạm Luật An ninh mạng đã được phát hiện và xử lý là:

+ Hacker Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) là hacker trẻ người Việt Nam hack thông tin cá nhân của hơn 200 triệu công dân Mỹ từ thông tin an sinh xã hội, thẻ ngân hàng, số điện thoại,...

+ Hacker Nguyễn Văn Hòa là sinh viên trường đại học Bách khoa TP.HCM, dùng máy tính của mình đột nhập 300.000 tài khoản nước ngoài để trộm cắp thông tin và thẻ tín dụng sau đó bán để kiếm tiền

Xem thêm các lời giải bài tập GDQP lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội

Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ

Bài 8: Một số nội dung điều lệnh quản lí bộ đội và điều lệnh công an nhân dân

Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng